Références et commentaires
Tham khảo và bình luận

 

Nguyễn Văn Vĩnh
1882-1936

"...Làm sao cho chữ Quốc Ngữ trở thành chữ viết của dân tộc..."
"Nước Nam ta mai sau này, hay dở cũng ở chữ Quốc Ngữ"
.

Nguyễn Văn Vĩnh________________

"...Faire en sorte que le Quốc Ngữ devienne l'ecriture de notre peuple..."
"L'avenir de notre pays Annam, bon ou mauvais sera dans le Quốc Ngữ même"


"... To achieve the goal of the Quốc Ngữ to become the national writing..."
"The future of our country Annam, good or bad will reflect itself in the Quốc Ngữ"

Xin gửi ý kiến của bạn về câu nói bất hủ này tới Nguyễn Hồng Phúc để bổ túc cho được phong phú hơn, Cám ơn

 

Một câu nói đơn giản:
“Nước Nam ta mai sau này, Hay dở cũng ở chữ Quốc Ngữ”
   

cuả Nguyển Văn Vĩnh khuyến khích người dân Việt học viết chữ Quốc Ngữ đã đi vào hậu thế và là “chữ ký” cuả cụ tặng lại cho tương lai văn hoá dân tộc Việt Nam.

Thoáng đọc qua thì có người nói với tôi “câu nói đơn giản như vậy, có gì đâu mà tìm hiểu”, nhưng đối với tôi, là người để lên mạng, tôi muốn cống hiến cho người đọc thấy cái phong phú cuả chữ Quốc Ngữ qua câu nói bất hủ, ngắn gọn này.
Nếu chỉ bớt đi một chữ thôi thì sẽ không còn ý nghiã gì nưã.
Cũng có người cho là tiếng Việt “nghèo nàn” vì một chữ không đủ định nghĩa rõ rệt ý muốn nói

Cô Hoà Mỹ cuả tôi là người khởi đầu giúp gợi cho tôi ý kiến làm lên trang này.
Dưới đây là những tham khảo và lời bàn tôi đã thu lượm được.

Mục đích cuả tôi, để lên mạng câu nói này bằng tiếng Pháp và Anh là để cho những thế hệ con em chúng ta sinh trưởng ở nước ngoài hiểu rõ và không quên câu nói đơn giản này đã được phát biểu vào thời đại mà:
1- Lúc nước Việt chưa công nhận chữ Quốc Ngữ hiện nay chúng ta đang dùng là chữ viết cuả dân tộc mình.
(Chữ Quốc Ngữ chỉ được công nhận và được dùng trong các văn bằng và dạy trong trường học sau nghị định năm 1919 mà thôi)
2- Người dân Việt mù chữ hơn 90% và
3- Nước bây giờ gọi là Việt Nam đã có ít nhất là 6 tên gọi khác nhau vào khoảng thời điểm đó.

Một ý mưòi cách nói, cách viết khác nhau.
Một quyển sách mười người đọc, mười cách hiểu khác nhau.

Câu nói này đã được dịch ra tiếng Pháp ít nhất là 5 cách khác nhau, và theo tôi câu cuả ông Nguyễn Tiến Lãng, Nicole Louis-Hénard và cuả Giáo Sư Tiến Sỹ Emmanuelle Affidi là gần ý cuả cụ nhất, và lời giải thích cuả Giáo Sư Tiến Sỹ Christopher Goscha đã hiểu tận tường hai ý cuả cụ muốn phát biểu qua một câu thật ngắn gọn này.

Ông Delmas thay mặt cho hội Nhân Quyền trong điếu văn 1936:
“L'avenir de notre pays, dit-il (il= Mr. Vinh) en une formule lapidaire, dépend de l’avenir de notre langue”

Riêng ba chữ “Nước Nam ta” (xem bài viết tiếng tiếng Pháp cuả Giáo Sư Tiến Sỹ Emmanuelle Affidi va tiếng Anh “Việt Nam or Indochina?” trang 6 đến trang 9 dưới đây và lời bàn cuả Giáo Sư Tiến Sỹ Christopher Goscha), nước Việt ở thời điểm đó đã lấy những tên:
An-Nam; Đại Việt; Đại Nam; Nam Việt; Nhà Nam; Nước Nam; Việt Nam; Đông Kinh; Đông Dương
Nam trong “Nước Nam ta” cũng có nghiã là nước Việt ở phiá Nam cuả nước Tàu.

Dịch “dépend” là tùy vào, không chính sác cho lắm.
Cụ không nói “tùy vào” hay “sử dụng” mà chỉ nói “ở chữ Quốc Ngữ” (demeurer, reside; exact reflet; it is the exact image; it is itself; it is in it; it is it)
.

Nguyễn Hồng Phúc ______________

 

Từ Gíao Sư Tiến Sỹ Emmanuelle Affidi (Jan 14, 2011)

Bonjour Phúc,

Merci pour vos bons voeux. Veuillez recevoir tous les miens pour 2011, avec de belles réalisations à la clé!...

Pour répondre à votre question quant à l'expression "Nước Nam ta" dans la phrase fameuse de Nguyễn Văn Vĩnh ("Nước Nam ta mai sau này hay dở cũng ở chữ quốc ngữ"):

1- Voici la traduction que proposait Hữu Nhuận dans la préface de la réédition de la traduction du Kim Vân Kiều établie par Nguyễn Văn Vĩnh en Quốc Ngữ (NXB Văn Nghệ, HCMville, 2002):
"Dans les années à venir, c'est le quốc ngữ qui va décider du sort de notre pays";

2- Voici celle qui était donnée dans la presse à l'époque des funérailles de Nguyễn Văn Vĩnh, pour lui rendre un dernier hommage (Annam Nouveau, 11 mai 1936, Nguyễn Tiến Lãng):
"L'avenir de l'Annam sera ce que sera la littérature en quốc ngữ".

3- Dans la préface de sa traduction du Việt Nam Phong Tục de Phan Kế Bính, Nicole Louis-Hénard donne pour sa part cette traduction (p.XIV):
"L'avenir de notre pays sera ce que sera le quốc ngữ"
(NB: elle part de la phrase suivante: "Nước ta sau này hay dở ở như chữ quốc ngữ" - On s'aperçoit qu'elle n'a pas eu besoin de traduire l'expression "nước nam ta", dans la mesure où le mot "NAM" n'existe pas dans sa phrase d'origine).

4- Pour ma part, j'ai écrit dans ma thèse que cette phrase signifiait que
l'avenir du Viêt Nam, bon ou mauvais, serait lié à l'usage du quốc ngữ
(j'ai tenu à rendre l'idée de la phrase dans une présentation générale du travail de Nguyễn Văn Vĩnh; je n'ai pas fait une traduction mot à mot de cette phrase).

Je suis plutôt d'accord avec vous en ce qui concerne l'idée que Nguyễn Văn Vĩnh avait à coeur de se positionner par rapport à la Chine (pays du Sud, face au puissant voisin du Nord). Vĩnh connaissait bien le sens profond des mots et leur portée (ses traductions, très précises, le démontrent bien); aussi, il y a fort à parier que l'utilisation du mot "Nam" avait bien pour but d'enfoncer le clou, d'insister sur ce qu'il énonçait, à savoir que le Quốc Ngữ serait une manière pour son pays d'obtenir son indépendance vis-à-vis du modèle chinois (et pas seulement vis-à-vis de la France...), et que cette indépendance passait par la création d'une langue propre au Việt Nam, libérée de l'usage des caractères chinois.
Je pense toutefois qu'il a utilisé ce mot dans le sens de "peuple annamite", tel qu'il était en usage à l'époque. Les Français parlaient en effet du peuple "annamite" ("dân An-nam"), et évitaient ainsi d'utiliser le terme "Viêt Nam" (cf. en usage à partir de Gia Long, 1804). Je rappelle également que Nguyễn Văn Vĩnh avait placé sa foi et ses espoirs dans le peuple de son pays, non dans le système impérial, et qu'il avait donc plus intérêt à parler de "pays du peuple annamite" (ou Annam", ou "Pays d'Annam") que de "Viêt Nam"...

Dans la revue Đông Dương Tạp Chí (1913), quand il est question de parler de "littérature vietnamienne", c'est le terme "Nam Văn" qui est utilisé...

De même, si l'on prend le dictionnaire de Gustave Hue (1937), il est indiqué que: "Pris seul, ce terme (NAM) indique le peuple annamite". Ainsi traduit-il "nam âm" par "langue annamite", ou encore "nam nhân" par "annamite".

Nous retrouvons là, dans l'esprit de l'époque, le sens précis de la traduction de Nguyễn Tiến Lãng (Annam Nouveau, 1936):
"L'avenir de l'Annam sera ce que sera la littérature en quốc ngữ".

Dans le dictionnaire Gouin ultérieur à la période coloniale (1957), "Nam Nhân" est finalement traduit par "Viêtnamien", et "Nam Sử", par "histoire du Viêt-Nam"...

Dans la traduction que nous pouvons donner actuellement de la phrase de Nguyễn Văn Vĩnh, il est peut-être plus simple de mentionner "Viêt Nam" (pour que nos contemporains puissent comprendre directement de quoi il s'agit, sans y mettre tout le contexte historique par derrière); s'il vous semble important, pour la mémoire de Nguyễn Văn Vĩnh, d'indiquer cette perspective historique et le sens des mots de l'époque - avec leurs enjeux -, peut-être serait-il assez juste d'écrire simplement "notre pays" qui est une expression assez large pour englober toutes les problématiques de l'époque (y compris le rapport à la Chine, finalement), ou encore "l'Annam" qui garde l'esprit de l'époque.

En espérant que cette réflexion puisse vous aider...

Je vous souhaite encore une bonne année, ainsi qu'à vos proches.

Sincèrement,
Emmanuelle

 

 

Trong trang 17 cuả bài viết the ‘THE MODERN BARBARIAN’:
NGUYEN VAN VINH AND THE COMPLEXITY OF
COLONIAL MODERNITY IN VIETNAM
"The future of Vietnam depended on the use of quoc ngu"

Từ Giáo Sư Tiến Sỹ Christopher Goscha (January 24, 2011)

Ravi de faire votre connaissance et d'apprende que vous avez créé ce site merveilleux sur votre grand père, Nguyễn Văn Vĩnh. Vous savez peut-être l'intérêt que je porte à cet homme.

Quant à votre question, bien que je puisse me tromper, le nom "Việt Nam" ne fut pas si courant que l'on ne le pense dans la période antérieure à 1945. Les gens disaient "Nước Nam", "Việt Nam", "Nam Việt", voire même "Đông Dương".
Dans ce cas précis, je pense que Nguyễn Văn Vĩnh voudrait souligner deux choses,
mais encore une fois je peux me tromper.

1- D'abord, il voudrait souligner l'originalité de la langue vietnamienne en lui donnant un sens "inclusif" (nước Nam ta), dont on partage cette langue commune qui est la vietnamienne/ Quốc Ngữ. C'est le Quốc qui fait et fera de ce pays une identité commune, nationale, "nước Nam ta".
2- C'était aussi une façon de distinguer la langue et le pays du Nam de son voisin si énorme qui fut et demeure la Chine. Et comme vous le savez mieux que comme, le Vietnam possédait une autre écriture avant le Quốc Ngữ, c'est à dire le "chữ Nôm", basé en partie sur les caractères chinois.

Au cas où cela pourrait vous intéresser, j'ai publié un article sur ces question en anglais, qui s'institule "Vietnam or Indochina? Contesting concepts of Vietnamese Nationalism" (voire www.cgoscha.uqam.ca) et dans lequel je parle de votre grandpère si remarquable.

Merci encore de votre message et bonne continuation

merci de votre message. Plutôt que de citer mon email, ce serait peut-être utile de regarder ce que j'avance comme analyse dans mon essaie

Việt Nam or Indochina? (page 6 to 9)

et en français

L’Indochine repensée par les Indochinois

dont je parle de Nguyễn Văn Vĩnh et Phạm Quỳnh et d'autres. Mais il est fort possible que vous ne soyez pas d'accord avec moi, car j'avance que Nguyễn Văn Vĩnh imaginait une autre possibilité étatique.


Bien à vous et merci encore

Christopher goscha

 

 

Nhận được từ chú Nguyễn Lân Tường (dec 31, 2010):

"Ông Vĩnh thường gọi đùa với Anh Em là 'BÁO TA' nó ngụ được cái ý nghĩa khác, và biết đâu, chẳng có ngày ta sẽ có riêng một tờ báo Quốc văn, mở không phải xin phép, không phải đứng tên người Tây, thì bấy giờ Ông sẽ đặt tên là 'BÁO TA' thật! Báo chữ Tây, do TA chủ trương trong Nam, ngoài Bắc, Ông là bậc tiên phong vậy. Theo luật Tây, mở báo bằng Pháp văn không phải xin phép, mà cũng không bị kiểm duyệt; chỉ việc làm giấy khai với biện lý là đủ." - Trích lời Bích Ngọc-Phạm Huy Lục (1958).


Nhận được từ Cô Hoà chú Thắng (Jan 10, 2011):

Tiếng Việt : "Nước Nam ta mai sau này hay dở cũng ở chữ Quốc Ngữ"

French : "L'avenir du Việt Nam, bon ou mauvais, serait lié à l'usage du Quốc Ngữ"

English : "Việt Nam's future, good or bad, would be linked to the use of Quốc Ngữ"


Nhận được từ Mỹ-Dung (Jan 13, 2011):

L'avenir de notre pays Việt Nam, bon ou mauvais , compte sur le Quốc Ngữ.

"It is crucial to make the Quoc Ngu the national writing language."

"The future of our country Viet Nam, good or bad, depends solely on the Quoc Ngu."


Nhận được từ Nguyễn Lân Giác (Jan 15, 2011):

l'avenir de notre pays depend du Quốc Ngữ (tout juste venu au monde)...
the future of our contry depends on our 'fledgling' Quốc Ngữ.

Retour a la Page d'Accueil
Maintenue par: Nguyễn Hồng Phúc
Créée: 16 Janvier 2011
Dernière Modification: 1 Février 2011